Kết quả tìm kiếm cho "cúm A(H5N1)"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 121
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phòng, chống và kiểm soát các bệnh lây truyền từ động vật sang người không chỉ dựa vào sự cố gắng đơn lẻ của ngành Y tế hoặc Thú y mà cần sự phối hợp liên ngành chặt chẽ, đặc biệt ý thức của người dân.
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Những năm qua, Việt Nam và Campuchia đã chủ động phối hợp và tích cực triển khai nhiều hoạt động hợp tác biên giới trong phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên cơ sở các hiệp định, thỏa thuận hợp tác giữa 2 Chính phủ và giữa các tỉnh biên giới 2 nước. Từ đó, đạt nhiều kết quả nhất định, góp phần bảo đảm an ninh y tế cho người dân di cư và cư dân sinh sống tại biên giới.
Năm học mới 2024 - 2025 bắt đầu khi thời tiết vẫn còn mưa nhiều, mùa mưa kết thúc muộn (dự kiến đến gần cuối học kỳ 1). Mưa, lũ tạo điều kiện cho muỗi và vật truyền bệnh phát triển, gây bệnh sốt xuất huyết (SXH) và một số dịch bệnh nguy hiểm khác cho học sinh và người dân, cần chủ động đề phòng, ứng phó.
Cúm mùa thường diễn ra quanh năm, nhưng mùa cao điểm của cúm mùa thường rơi vào mùa Xuân và mùa Đông, vì vậy khoảng thời gian thích hợp để tiêm vaccine cúm là từ 2 tuần đến 1 tháng trước mùa cao điểm.
Sáng 21/8, tại TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang), đã diễn ra Hội thảo quốc tế “Chia sẻ thông tin và xây dựng kế hoạch hợp tác trong phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm lan truyền qua biên giới các tỉnh biên giới hai nước Việt Nam và Campuchia”, do Cục Y tế dự phòng, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Y tế Việt Nam) phối hợp Cục Phòng, chống dịch bệnh (Bộ Y tế Campuchia) và Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam tổ chức.
“Đầu năm đến nay, Sở Y tế An Giang thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm, hoàn thành chỉ tiêu nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh đề ra. Toàn ngành nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB), đảm bảo cung ứng đủ thuốc, hóa chất, vật tư y tế phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân”- TS.BS Trần Quang Hiền, Giám đốc Sở Y tế chia sẻ.
Bên cạnh giữ gìn an ninh trật tự, đảm bảo tốt công tác phòng, chống dịch bệnh xâm nhập, Bộ đội Biên phòng và Hải quan tỉnh tăng cường giám sát, kiểm soát chặt chẽ tuyến biên giới trọng điểm.
Nhật báo Mainichi Shimbun của Nhật Bản đưa tin, theo phân tích của một nhóm các nhà nghiên cứu nước này, gia súc nhiễm virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 có thể dễ dàng lây truyền sang người hơn so với vật chủ mang mầm bệnh là gia cầm.
Tính từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều quốc gia trên khắp thế giới đã ghi nhận trường hợp lây nhiễm chủng cúm gia cầm khác nhau ở người.
Trước nguy cơ dịch bệnh gia súc, gia cầm tiếp tục gia tăng mạnh trong thời gian tới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 58/CĐ-TTg ngày 16/6/2024 về việc tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt, có hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm.
Ca tử vong đầu tiên do cúm A/H5N2 là bệnh nhân ở Mexico nhưng không có tiền sử tiếp xúc với gia cầm hoặc động vật khác.